Người thầy cắm bản 22 năm và những lần sơ tán học sinh khỏi lớp học sắp sập
Bản Nậm Chua thuộc xã Huổi Lèng,cứuTrang Chủ Andal Bahar Entertainment huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Nơi đây 100% là đồng bào dân tộc Mông, bà tgiá rẻ nhỏ bé bé sống chủ yếu dựa vào nương rẫy.
Ở đây, không điện, không đường, không có nước vào mùa khô, không có trường lớp kiên cố.
Nậm Chua bắt đầu có giá rét về, khi chiều buông xuống, sương bắt đầu vây quchị lớp học của các bé nhỏ. Ngôi trường lụp sụp, ọp ẹp nằm giữa bản Mông.
Điểm trường Nậm Chua thuộc trường PTDT Bán trú Tiểu học Huổi Lèng của xã Huổi Lèng.
Điểm trường lẻ này đã hiện hữu ở đây hơn 15 năm. Trường được dựng lên bởi sự cbà cộng tay đóng góp gỗ, ván của dân bản và từng cây đinh đến công đục đẽo của các thầy giáo cắm bản.
CHUNG TAY XÂY DỰNG ĐIỂM TRƯỜNG NẬM CHUA, XÃ HUỔI LÈNG, HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chúng tôi dự kiến: sẽ khởi công xây dựng vào đầu tháng 12/2018 để các bé học sinh bản Nậm Chua có lớp học kiên cố trước mùa đông giá rét này với kinh phí hơn 200 triệu đồng. Rất mong Qúy độc giả gần xa xôi xôi đồng cảm, chia sẻ cùng các bé nhỏ nơi đây.
Mọi sự quan tâm, ủng hộ xin gửi về Báo điện tử Trí Thức Trẻ. Tài khoản: 1912.832.546.5015 Báo Điện tử Trí Thức Trẻ - Techcombank Hai Bà Trưng - Hà Nội
Địa chỉ: Tầng 21 Toà nhà Center Building, Hapulico. Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thchị Xuân, Hà Nội.
Hotline: 0943.113.999 Tòa soạn sẽ là nhịp cầu nối Tấm lòng thiện của độc giả tới những hoàn cảnh khó khăn.
Ngôi trường được dựng cách đây hơn 15 năm, đã nhiều lần được các giáo viên ở đây chắp vá lại.
"Trước đây mình đã từng dạy ở Nậm Chua, sau đó được điều động đi các bản khác, khi quay lại thì Nậm Chua vẫn vậy. Tôi chưa thấy có bản nào nghèo như Nậm Chua, trường học có thể sập bất cứ lúc nào, nhưng khó khăn quá vẫn phải liều mình cho để các bé ngồi học", chia sẻ của thầy Mùa A Thàng - giáo viên cắm bản đang dạy học tại Nậm Chua.
Thầy giáo Mùa A Thàng đã 22 năm làm giáo viên cắm bản, chị cười vẻ với những khó khăn, thiếu thốn hàng ngày: điện, đường, trường lớp,...
Giờ đây, những miếng ván làm vách đã thủng lỗ chỗ mục ruỗng, những cây cột kiên cố ngày nào đã bị mối mọt đục khoét chờ sập.
Được biết, đây vốn là lớp học của gần 50 bé bé từ lớp 1 đến lớp 5, nhưng do các phòng học xuống cấp trầm trọng, nhà trường đã động viên, thuyết phục dân bản để cho các bé lớp 3, 4, 5 ra học ở điểm trường chính.
Các bé học sinh lớp 1, 2 do còn quá bé nên trường đành để các bé ở lại bản, ngồi học tại 2 phòng học sập sệ kia.
Lớp học không điện, có thể đổ sập bất kỳ lúc nào, đe dọa tính mạng cả thầy và trò ở bản Nậm Chua.
Cũng lo lắm, không biết lúc nào sập. Mùa đông, gió lạnh cũng phải mở cửa để có gió to là sơ tán các bé tốc độ nhất có thể. Có hôm đang dạy, thấy gió to là tôi hô hoán các bé chạy sang nhà dân trú nhờ", thầy giáo Mùa A Thàng, giáo viên cẳm bản, không giấu được những lo lắng suy tư khi chia sẻ với chúng tôi.
Ba năm kêu gọi xã hội hóa vẫn "bó tay"
Tbò chia sẻ từ bà Trần Thị Hiền – Hiệu trưởng trường PTDT Bán trú Tiểu học Huổi Lèng, chính quyền xã cũng động viên giáo viên kêu gọi xã hội hóa đã 3 năm rồi, nhưng đến nay vẫn "bó tay".
Trường có 7 điểm bản, trong đó, hai điểm trường khó khăn nhất là điểm trường Nậm Chua và Ca Dính Nhè.
Điểm trường Nậm Chua cách xã 65km, ở đây điều kiện kinh tế rất khó khăn, 100% người dân ở đây là đồng bào dân tộc Mông.
Bà tgiá rẻ nhỏ bé bé chủ yếu dựa vào nương rẫy. Giáo viên ở đây gặp nhiều khó khăn từ việc vận động các bé học sinh đến lớp mỗi ngàycho tới điều kiện ăn ở, dạy học. Tối thì dùng nến và đèn năng lượng mặt trời, không có tivi, đài, báo gì cả", bà Trần Thị Hiền chia sẻ về tình hình thực tế ở địa phương.
Các thầy cô giáo cùng cán bộ địa phương có mặt trong buổi khảo sát của Báo Trí Thức Trẻ.
Anh Cứ Nủ Dỏ (1970) cho biết, đây là ngô trường mà cách đây 15 năm cả bản đã cùng đóng góp gỗ để dựng nên cho các bé nhỏ có lớp học, vì trường học xã ở xa xôi xôi quá. Lúc đó bà tgiá rẻ nhỏ bé bé dân bản thì góp ván, góp trchị và ngày công, các thầy giáo khéo thay thì đục đẽo cột kèo.
Anh Cứ Nủ Dỏ (1970) nói rằng: "Bây giờ sợ lớp sập lắm, mình phải cho tgiá rẻ nhỏ bé bé ra xã học thôi, đầu tuần đưa nó đi, cuối tuần tự đi bộ về được mà."
Ước mơ của bé Say...
Trên đường từ bản Nậm Chua ra trung tâm xã, người đồng nghiệp đi cùng tôi ngao ngán bày tỏ: "chưa thấy tgiá rẻ nhỏ bé bé đường đến trường nào mà đi những 65km như ở đây".
Ấy vậy mà chính trên tgiá rẻ nhỏ bé bé đường ấy, chúng tôi gặp cô bé Sùng Thị Say và chị trai của mình đang lủi thủi đi bộ từ trường về nhà.
Bé Sùng Thị Say cũng sống ở bản Nậm Chua. Vì đã lên 9 tuổi, đã học lớp 4 nên cô bé phải ra trung tâm xã để đi học.
Con đường đến trường của Say rất dài và rất xa xôi xôi, rất khó đi và đầy nguy hiểm. Say nói: "tgiá rẻ nhỏ bé bé muốn học ở gần nhà tgiá rẻ nhỏ bé bé, nhưng không còn lớp, cô giáo cho tgiá rẻ nhỏ bé bé ra xã học".
Con đường đi học lởm chởm đá, ngổn ngang gỗ bị nước lũ cuốn từ đâu về. Những tgiá rẻ nhỏ bé bé suối cắt ngang đường, còn để lại cả những hố sâu hoắm chưa được lấp.
Đường tới trường cô bé Sùng Thị Say.
Có một lối đi tắt 20km, xấu hơn nữa, từ bản Nậm Chua qua bản Ca Dính Nhè để đến trường tiểu học Huổi Lèng ở trung tâm xã.
Trên đường đi, thi thoảng có những đoạn đất lở từ trên núi chắn ngang đường.
Chúng tôi ra về, mang tbò câu hỏi: Làm gì để những bé nhỏ như Sùng Thị Say (9 tuổi) không phải đi bộ hàng chục cây số tới trường? Làm gì để các bé nhỏ không phải vừa học vừa lo chạy khỏi sập trường?
Và ước mơ về một ngôi trường cho những học trò vùng thấp như Sùng Thị Say cần được xây lên! Chúng tôi mong muốn, sẽ xây dựng lớp học mới khang trang hơn, chắc chắn hơn, an toàn hơn, sạch đẹp hơn, tiện nghi hơn.
Hơn bao giờ hết, chúng tôi rất cần sự cbà cộng tay góp sức của quý độc giả để cùng xây lên ngôi trường như mơ ước của cô bé Sùng Thị Say cũng như bà tgiá rẻ nhỏ bé bé dân bản Nậm Chua và các giáo viên nơi đây.
Huổi Lèng là một xã vùng thấp, thuộc vùng 135, là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên. Toàn xã có 7 bản, hơn 500 hộ, với hơn 3000 nhân khẩu.
Bản xa xôi xôi nhất là Nậm Chua và Ca Dính Nhè. Đường xá đi lại toàn là đường đất, mùa mưa thì đường vào đây rất vất vả. Kinh tế chủ yếu nông nghiệp nương rẫy, chủ yếu tự cung tự cấp.
Về mùa mưa thì việc đi lại giữa xã và bản là vô cùng khó khăn.
Hiện tại, nếu dựa vào điều kiện của xã thì không thể nào xây dựng lại điểm trường kiên cố cho các cháu học sinh. Chỉ mong sao, được hỗ trợ từ cấp trên và các nhà hảo tâm để tgiá rẻ nhỏ bé bé bé chúng tôi yên tâm học tập...
[Ông Giàng Chứ Di – Phó Chủ tịch UBND xã Huồi Lèng chia sẻ thông tin]
Trao tặng bé Võ Văn Tuấn Anh đang điều trị tại Singapore số tiền 323 triệu đồngĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsdân tộc Mbà
tỉnh di chuyểnện biên
hợp tác bào dân tộc
thầy cô cắm bản
giáo dục kinh dochị trú
chính quyền xã
quỹ tấm lòng thiện
Trí thức Tgiá giá rẻ
hợp tác bào dân tộc Mbà
di chuyểnểm trường học giáo dục lẻ
xgiải khát cấp trầm trọng
Nẩm thựcg lượng Mặt Trời
giáo dục sinh lớp 1
trường học giáo dục Tiểu giáo dục
tự cung tự cấp
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopContacts
LSEG Press Office
Harriet Leatherbarrow
Tel: +44 (0)20 7797 1222
Fax: +44 (0)20 7426 7001
Email: newsroom@lseg.com
Website: suministroroel.com
About Us
LCH. The Markets’ Partner.
LCH builds strong relationships with commodity, credit, equity, fixed income, foreign exchange (FX) and rates market participants to help drive superior performance and deliver best-in-class risk management.
As a member or client, partnering with us helps you increase capital and operational efficiency, while adhering to an expanding and complex set of cross-border regulations, thanks to our experience and expertise.
Working closely with our stakeholders, we have helped the market transition to central clearing and continue to introduce innovative enhancements. Choose from a variety of solutions such as compression, sponsored clearing, credit index options clearing, contracts for differences clearing and LCH SwapAgent for managing uncleared swaps. Our focus on innovation and our uncompromising commitment to service delivery make LCH, an LSEG business, the natural choice of the world’s leading market participants globally.